logo-menu

Bộ lọc

Hãng sản xuất

Chọn hãng sản xuất
  • Omron

Series

Chọn series
  • D4N
  • D4F
  • D4N-R

Type

Chọn Type
  • 1 Lỗ M12 connector
  • 1 Lỗ G1/2
  • 1 Lỗ M20
  • Có sẵn cáp 1m
  • Có sẵn cáp 3m
  • Có sẵn cáp 5m
  • 1 Lỗ Pg13.5
  • 1 Lỗ 1/2-14NPT
  • 2 Lỗ PG13.5
  • 2 Lỗ G1/2
  • 2 Lỗ 1/2-14NPT
  • 2 Lỗ M20

Tiếp điểm điều khiển

Chọn Tiếp điểm điều khiển
  • 1NO+2NC MBB
  • 1NO/1NC
  • 2NC
  • 2NO/2NC
  • 4NC
  • 1NO+1NC
  • 1NO/2NC
  • 1NO+2NC
  • 3NC
  • 1NO+1NC MBB
  • 1NO/1NC MBB
  • 1NO/2NC MBB

Kiểu tác động

Chọn Kiểu tác động
  • Khóa đòn bẩy (Hoạt động bên phải)
  • Đòn bẩy con lăn
  • Cần gạt con lăn
  • Pít tông
  • Pít tông con lăn
  • Đòn bẩy con lăn một chiều (Ngang)
  • Đòn bẩy con lăn một chiều (Dọc)
  • Cần gạt lò xo
  • Khóa đòn bẩy (Hoạt động bên trái)

Đèn báo

Chọn Đèn báo
  • Không

Kết nối dây

Chọn Kết nối dây
  • Bắt vít
  • Cáp 1m
  • Cáp 3m
  • Cáp 5m

Kích thước WxHxDmm

Chọn Kích thước WxHxDmm
  • 83x31x30
  • 81x30x18
  • 73x30x18
  • 94x30x18
  • 95x30x18
  • 107.5x31x30
  • 107x31x30
  • 102x31x30
  • 135x31x30
  • 64x31x30
  • 84x31x30
  • 94x31x30
  • 95x31x30
  • 198x31x30
  • 170x31x30
  • 124x31x30
  • 118x31x30
  • 146x31x30
  • 89x31x30
  • 100x31x30
  • 108x30x31
  • 112x31x30
  • 73x31x30
  • 120x56x30
  • 100x56x30
  • 94x56x30
  • 122x56x30
  • 56x56x30
  • 76.5x56x30
  • 86x56x30
  • 87x56x30
  • 116x56x30
  • 110x56x30
  • 138x56x30
  • 81x56x30
  • 91x56x30
  • 103x56x30

Đơn vị tính

Chọn Đơn vị tính
  • Pcs

Cân nặng (g)

Chọn Cân nặng (g)
  • 82g
  • 99g

Số lượng trong 1 hộp

Chọn Số lượng trong 1 hộp
  • 1

Phụ kiện (mua riêng)

Chọn Phụ kiện (mua riêng)

Công tắc hành trình và Safety

Công tắc hành trình và Safety là thiết bị không thể thiếu trong các lĩnh vực sản xuất đặc biệt trong ngành công nghiệp, để có thể chuyển đổi hành trình trong cơ cấu chuyển động cơ khí. Thiết bị này có chức năng đóng, ngắt hoặc dễ dàng chuyển đổi hệ thống mạch điện điều khiển mà vẫn đảm bảo được an toàn.   

cong-tac-hanh-trinh-la-gi.jpg

Công tắc hành trình là gì?  

Đây là thiết bị giúp chuyển đổi chuyển động cơ thành tín hiệu điện để phục vụ cho quá trình điều khiển và giám sát. Được sử dụng trong nhiều ứng dụng và môi trường khác nhau bởi công tắc có độ chắc chắn, dễ dàng cài đặt và hoạt động đáng tin cậy.  

Công tắc hành trình có cấu tạo ra sao?  

Thông thường, một thiết kế cầu tạo của thiết bị này được chia thành 3 bộ phận chính như sau:   
+ Bộ phận tiếp điểm: được chia thành các cặp tiếp điểm có chức năng đóng ngắt theo tác động từ bộ phận truyền động đưa đến   
+ Bộ phận truyền động: Tiếp xúc trực tiếp với các vật thể cần giám sát chuyển động   
+ Chân kết nối điện: các đầu terminal đấu dây giúp công tắc hành trình hoạt động.  

cau-tao-cong-tac-hanh-trinh.jpg

Công dụng của công tắc hành trình   

Dùng để đóng ngắt, chuyển đổi mạch điện điều khiển trong quá trình chuyển động thành tín hiệu “hành trình” ở các cơ cấu chuyển động cơ khí. Nhằm tự động điều khiển hành trình làm việc hay ngắt mạch điện một cách tự động ở cuối hành trình để đảm bảo an toàn.  

Ưu nhược điểm của công tắc hành trình  

Ưu điểm   
+  Hạn chế tối đa lượng điện năng tiêu thụ   
+ Tính ứng dụng cao, được sử dụng hầu hết trong công nghiệp   
+ Điều khiển nhiều tải  
+ Khả năng hoạt động với tính chính xác cao có tính lặp lại   
Nhược điểm   
+ Phải tiếp xúc trực tiếp với thiết bị   
+ Các bộ phận cơ khí dễ bị ăn mòn   
+ Hạn chế sử dụng với những thiết bị có tốc độ chuyển động thấp   

Các loại công tắc hành trình   

Tùy theo cấu tạo và cách thức hoạt động, công tắc hành trình được chia ra thành các loại tiêu biển như sau:   
Dạng thân kim loại  
Sử dụng trong ngành luyện thép, các máy CNC, hay những khu vực có va đập với lực mạnh. Có khả năng chịu nhiệt lên tới 120 độ C, tuổi thọ hơn 20,000,000 lần đóng mở, tiêu chuẩn IP67, đảm bảo sự an toàn, độ chính xác cao với môi trường làm việc khắc nghiệt.  

cong-tac-hanh-trinh-dang-chan-kim-loai.jpg

Dạng chân nhựa  

Công tắc hành trình dạng chân nhựa có khả năng chống nước tốt IP67, làm việc với nhiệt độ lên tới 80°C, điện áp hoạt động tối đa là 500VAC với dòng điện hoạt động là 1A. Được thiết kế nhỏ gọn nhẹ cùng với  tiêu chuẩn IP67. Dạng thiết bị này được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực như ngành gỗ, ngành sữa…  

dang-chan-nhua.jpg

Dạng Module  
Được ứng dụng trong những môi trường thường xuyên tiếp xúc với nước hoặc nước phun trực tiếp với áp suất cao. Công tắc hành trình dạng module đạt tiêu chuẩn IP 67 và có thể lên đến IP69K. Thiết kế rất là nhỏ gọn, phù hợp các ngành như thực phẩm, thủy hải sản, ngành sơn …  

dang-module.jpg

Dạng đòn bẩy       
Đây là loại công tắc nhỏ gọn nhẹ và đơn giản nhất trong các loại công tắc hành trình. Được trang bị IP65 và có cover che dưới có khả năng chống bụi và nước tốt.            

cong-tac-hanh-trinh-dang-don-bay.jpg

Nguyên lý và cách đấu dây công tắc hành trình  

Nguyên lý hoạt động  
Công tắc hành trình sử dụng đóng cắt mạch điện ở lưới điện hạ áp. Nó được sử dụng tương tự nút ấn, chỉ với một động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, từ đó quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.  
Cách đấu dây công tắc hành trình  

cach-dau-cong-tac-hanh-trinh.jpg

 

Xem thêm

Thu gọn