Contactor bán dẫn G3J-S405BL Omron
Liên hệ
Sản phẩm
Không có sản phẩm nào phù hợp!
Hệ thống chi nhánh
Trụ sở chính
Toà HH01A - New Horizon - 87 Lĩnh Nam - Hoàng Mai - Hà Nội
Chi nhánh Thái Hà
Số nhà 33A, Ngõ 41 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội
Kho Bạch Đằng
Kho G1, 946 Đ. Bạch Đằng, Thanh Long, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Xưởng sản xuất
Số 20, Ngõ 64 Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội
Chi nhánh Hải Phòng
23 BS1 Chính 2, Khu đô Thị PG, An Đồng, An Dương, Hải Phòng
Chi nhánh Bắc Ninh
27 Vũ Giới, Phường Suối Hoa, TP Bắc Ninh
Chi nhánh Đà Nẵng
35 Chu Mạnh Trinh, Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng
Chi nhánh HCM
55 Minh Phụng, Tân Thới Nhất, Quận 12, Hồ Chí Minh
Trung tâm Bảo hành Ecovacs
Toà D CC Báo Nhân Dân, Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Bộ lọc
1
của 2Để chuyển đổi nguồn điện dòng cao, thường sử dụng hai thiết bị là contactor, relay bán dẫn SSR. Vậy Contactor bán dẫn là gì? Cấu tạo? Nguyên lý hoạt động của contactor? Chức năng chính của contactor?
Contactor bán dẫn (Solid-state contactor) là thiết bị được sử dụng các bán dẫn điện tử, như SCR (Silicon Controlled Rectifier), để tham gia vào điều khiển việc đóng và mở tiếp điểm. Contactor bán dẫn thường được sử dụng trong nhiều ứng dụng yêu cầu đòi hỏi tốc độ và hiệu suất cao.
Contactor bán dẫn có các bộ phận chính như sau:
- Nam châm điện
- Hệ thống dập hồ quang
- Hệ thống tiếp điểm:
+ Tiếp điểm chính
+ Tiếp điểm phụ
+ Tiếp điểm đóng
Khi cấp nguồn vào hai đầu cuộn dây quấn trên lõi từ, bằng mức giá trị điện áp định mức của contactor, lực từ được sinh ra sẽ hút lõi từ di động và tạo mạch từ kín. Công tắc điện từ bắt đầu hoạt động.
Bộ phận liên động cơ giữa lõi từ di động và với hệ thống tiếp điểm sẽ tác động làm tiếp điểm chính đóng lại và làm tiếp điểm phụ chuyển đổi trạng thái. Trạng thái này sẽ được duy trì đến khi nguồn điện ngừng cấp cho cuộn dây. Và công tắc điện từ sẽ trở về trạng thái nghỉ và làm các tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu.
- Dòng điện định mức
- Điện áp định mức
- Khả năng đóng của contactor
- Khả năng ngắt của contactor
- Độ bền cơ
- Độ bền điện
- Điều khiển động cơ: Bật/tắt động cơ điện trong các ứng dụng công nghiệp, đảm bảo an toàn và quá trình vận hành hiệu quả.
- Điều khiển hệ thống chiếu sáng: Điều khiển hệ thống trong các công trình xây dựng, khu vực công cộng thông qua bật/tắt các mạch điện.
- Điều khiển tụ bù: Để đảm bảo cân bằng điện áp và dòng điện trong mạng điện, giúp cải thiện hiệu suất và giảm các tổn thất điện năng.
- Bảo vệ các thiết bị và mạch điện: Tránh khỏi sự cố quá tải và ngắn mạch, đảm bảo an toàn và sự ổn định cho hệ thống điện.
- Điều khiển từ xa: Điều khiển các thiết bị và mạch điện thông qua nút nhấn, với chế độ tự động hoặc điều khiển từ xa, giúp đảm bảo sự linh hoạt và tính tiện lợi trong quá trình vận hành.
- Kết hợp với các thiết bị bảo vệ khác: Kết hợp với rơ le quá tải, rơ le nhiệt, công tác dòng điện, công tắc điện áp,... để tăng cường quá trình bảo vệ và kiểm soát hệ thống điện.